86 kết quả phù hợp với "Phát huy giá trị"
Sửa Luật để phát huy giá trị di sản văn hóa
Kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn, tu bổ, phục hồi, truyền dạy còn hạn chế; chưa có cơ chế chính sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể. Đây là một trong những điểm nghẽn cần cụ thể hóa trong luật để thu hút các nguồn lực trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa.
Phát huy giá trị dược liệu Ba Vì | Tự hào hàng Việt Nam | 12/10/2024
Khu vực núi Ba Vì sở hữu hơn 500 loài dược liệu quý và đặc hữu. Tại đây, đồng bào dân tộc Dao sống dưới chân núi Ba Vì (huyện Ba Vì) đã và đang bảo tồn, phát triển nghề thuốc Nam lâu đời.
Phát huy giá trị thành phố hoà bình trong giai đoạn mới
Hà Nội là thành phố đầu tiên của khu vực châu Á - Thái Bình Dương được UNESCO trao tặng danh hiệu "Thành phố vì hoà bình". Sau 25 năm, Hà Nội vẫn là thủ đô duy nhất trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương được nhận danh hiệu cao quý này.
Bảo tồn và phát huy giá trị Văn Miếu Sơn Tây
Nhằm làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề lịch sử liên quan đến các nhà khoa bảng và Di tích Văn Miếu Sơn Tây, Viện khoa học Xã hội và Đổi mới sáng tạo phối hợp với Thị xã Sơn Tây tổ chức Hội thảo khoa học “Các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn Miếu Sơn Tây” với sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, nhà sử học.
Phát huy giá trị từ cây sen | Chuyện ở ngoại thành | 19/07/2024
Hà Nội đang tập trung phát triển cây sen như một phần trong chiến lược tái cơ cấu ngành nông nghiệp, hướng tới một nền nông nghiệp bền vững và phát triển kinh tế địa phương. Dự kiến, đến năm 2025, diện tích canh tác hoa, cây cảnh toàn thành phố sẽ đạt khoảng 9.000 ha, với nhiều khu vực trồng sen mới được mở rộng tại các huyện như Quốc Oai, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Ứng Hòa.
Phát huy giá trị di sản văn hoá của Thủ đô
Hiệp hội UNESCO thành phố Hà Nội đã giới thiệu hình ảnh con người, di sản văn hóa, nghệ thuật truyền thống của Hà Nội đến người dân, du khách trong và ngoài nước.
Phát huy giá trị di sản trong phát triển CNVH Thủ đô | 10/07/2024
Hà Nội là trung tâm văn hóa lớn của nước ta với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú. Thế nhưng, làm thế nào để phát huy những nguồn giá trị khổng lồ này đóng góp cho sự phát triển ngành công nghiệp văn hoá của Thủ đô, câu hỏi này sẽ được Họa sĩ, tiến sĩ, nhà nghiên cứu Trần Hậu Yên Thế - Giảng viên Trường Đại học Quốc gia giải đáp.
Điện Biên phát huy giá trị văn hóa, phát triển du lịch | Trăm miền hội tụ | 14/06/2024
Điện Biên là vùng đất có thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu trong lành, có lịch sử hào hùng và văn hóa đặc sắc. Địa phương nổi tiếng này cũng được coi là nơi hội tụ tinh hoa của vùng Tây Bắc và đó chính là những tiềm năng, thế mạnh quan trọng để Điện Biên có thể vươn lên mạnh mẽ trong phát triển du lịch, trở thành trung tâm du lịch của tiểu vùng Tây Bắc.
Hà Nội và Bắc Kinh kết nối, phát huy giá trị di sản
Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức lễ khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội, Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên, Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.
Tạo cơ chế đặc thù trong phát huy giá trị văn hóa
Nhằm tiếp tục góp ý hoàn thiện Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và tạo sự đồng thuận với những điểm mới liên quan đến quy định được nêu trong Dự thảo Luật, sáng nay (15/5), Báo Kinh tế và Đô thị tổ chức toạ đàm với chủ đề “Sửa Luật Thủ đô: Tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa”.
Du lịch Điện Biên phát huy giá trị lịch sử | Trăm miền hội tụ | 03/05/2024
Với 45 di tích được xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt, ngành du lịch Điện Biên đã khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch này. Đây là một trong những tài nguyên vô giá không chỉ của tỉnh Điện Biên mà của cả nước nói chung.
Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 39/2024/NĐ-CP quy định biện pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong các danh sách của UNESCO và Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đa dạng hóa nguồn lực phát huy giá trị di sản
Việc sửa đổi Luật Di sản văn hóa nhằm tiếp tục thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng; khắc phục những khó khăn, vướng mắc; giải quyết các vấn đề phát sinh; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Bảo tồn và phát huy giá trị tranh dân gian Đông Hồ
Ngày 16/4, tại khu phố Đông Khê (phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), Doanh nghiệp tư nhân tranh dân gian Đông Hồ Nguyễn Đăng Chế khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ. Đây được ví như là địa chỉ đỏ trong bảo tồn và phát huy giá trị nghề làm tranh dân gian Đông Hồ.
Phát huy giá trị di tích Đình Nội Bình Đà
Đình Nội Bình Ðà ở xã Bình Minh (huyện Thanh Oai, Hà Nội) là một trong số ít di tích thờ Lạc Long Quân - Quốc tổ dân tộc Việt trên cả nước. Không chỉ có di sản vật thể gồm ngôi đền, lăng mộ Quốc tổ, mà nơi đây còn có cả hệ thống truyền thuyết, lễ hội gắn với truyền thuyết về Lạc Long Quân.
Phát huy giá trị của hương ước| Người Hà Nội| 18/02/2024
Hương ước, lệ làng - một trong những di sản văn hóa truyền thống, đậm bản sắc dân tộc. Ở góc độ nào đó, hương ước, lệ làng giúp con người Việt Nam vượt qua nhiều thử thách khắc nghiệt của thiên nhiên, của đấu tranh xã hội. Phát huy giá trị của hương ước từ quá khứ đến hiện tại cũng là một cách giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong thời kỳ mới.
Tôn vinh, phát huy giá trị làng nghề trồng đào, quất cảnh
Vào ngày 26/1 tới đây, lần đầu tiên Hà Nội tổ chức “Lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm OCOP các vùng miền Xuân Giáp Thìn 2024” tại Không gian văn hóa sáng tạo Tây Hồ. Nhiều hoạt động ý nghĩa trong khuôn khổ lễ hội này đã diễn ra sôi nổi trong những ngày qua.
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản khu phố cổ Hà Nội | 16/01/2024
Vừa qua, TP Hà Nội đã triển khai nhiều chương trình, dự án trùng tu, tôn tạo các di tích, công trình kiến trúc, đồng thời nghiên cứu bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa. Bên cạnh những kết quả đạt được, là một di sản “sống”- phố cổ Hà Nội cũng đối mặt với không ít khó khăn, thách thức, nhất là những mâu thuẫn trong bảo tồn và phát triển. Vấn đề này sẽ được KTS Trần Quốc Bảo - Giảng viên Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, ĐH Xây dựng Hà Nội chia sẻ trong chương trình hôm nay.
Phát huy giá trị các công trình sau đầu tư
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị giao ban, Ban chỉ đạo triển khai đầu tư, cải tạo trường học công lập đạt chuẩn quốc gia, nâng cấp hệ thống y tế và tu bổ, tôn tạo di tích trong giai đoạn 2022-2025 và các năm tiếp theo, Phó Bí thư thành uỷ, Chủ tịch HĐND thành phố, Trưởng Ban chỉ đạo yêu cầu các địa phương phải tập trung rà soát tiến độ các dự án, không để xảy ra tình trạng công trình dở dang do thiếu vốn, nợ đọng xây dựng cơ bản.
Dầu gội thảo dược Vipassana phát huy giá trị truyền thống (Phần 2)
Dầu gội thảo dược Vipassana không chỉ là một sản phẩm chăm sóc tóc thông thường, mà còn là biểu tượng của sự kết nối giữa hiện đại và truyền thống trong lĩnh vực làm đẹp. Với sứ mệnh tiếp nối và phát triển những giá trị truyền thống, Dầu gội thảo dược Vipassana đã đưa người tiêu dùng vào một hành trình trải nghiệm không chỉ là về làn tóc mềm mại, mà còn về sự kỳ diệu của thảo dược tự nhiên.
Dầu gội thảo dược Vipassana phát huy giá trị truyền thống (Phần 1)
Dầu gội thảo dược Vipassana truyền thống không chỉ được chiết xuất từ những nguyên liệu truyền thống như hà thủ ô, bồ kết, bồ hòn, lô hội và vỏ bưởi mà còn là một cầu nối giữa truyền thống và hiện đại. Với quy trình sản xuất hiện đại và khoa học, dòng dầu gội thảo dược Vipassana đã tiếp nối và phát triển những giá trị truyền thống để đáp ứng nhu cầu chăm sóc tóc hiện đại.
Tọa đàm: 'Cải tạo, chỉnh trang, tái thiết và phát triển đô thị, phát huy giá trị văn hóa Thủ đô'
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) định hình rất rõ chính sách phát triển đô thị và nhà ở tại Thủ đô, tập trung sửa đổi các quy định về quy hoạch, quản lý và phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông. Chương trình toạ đàm 'Cải tạo, chỉnh trang, tái thiết và phát triển đô thị, gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Thủ đô' của Đài Hà Nội nhằm tham vấn, lấy ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân để hoàn thiện Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có sự tham gia của PGS.TS Đặng Đình Bài - Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia; TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm – Phó Chủ tịch Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam; và ông Lê Trung Hiếu - Phó Trưởng Ban Quản lý đường sắt Đô thị Hà Nội.
Giữ gìn, phát huy giá trị di sản của các dân tộc
Đến với Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam là đến với ngày hội lớn của đồng bào 6 dân tộc tại 6 tỉnh thành ở ba miền Bắc, Trung, Nam. Tại đây, các chương trình biểu diễn nghệ thuật, các điệu hát, điệu hò... là những di sản văn hoán phi vật thể văn hóa quý giá của dân tộc, nhằm giữ gìn, phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc tôn vinh di sản văn hóa nhân dịp kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.
Phát huy giá trị di sản thúc đẩy du lịch Thủ đô
Thông qua nhiều hoạt động giới thiệu, quảng bá, hướng dẫn trải nghiệm, tìm hiểu về giá trị độc đáo, riêng có của nhiều di sản văn hóa của Thủ đô và cả nước, Hà Nội - thành viên của Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, đã và đang tạo ra nhiều điểm nhấn độc đáo, ấn tượng góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch thành phố.
Cải tạo, chỉnh trang, tái thiết và phát triển đô thị gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Thủ đô
Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi định hình rất rõ về chính sách phát triển đô thị và nhà ở tại Thủ đô, tập trung sửa đổi các quy hoạch, quản lý và phát triển đô thị... Luật Thủ đô sửa đổi đã và đang nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân, tri thức, các nhà khoa học, nhà quản lý...để ngày một hoàn thiện.
Phát huy giá trị của các loài cây dược liệu
Việt Nam là 1 trong 15 quốc gia có trên bản đồ dược liệu thế giới, với gần 6.000 loài cây dược liệu, có nhiều loài đặc hữu giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, ước tính xuất khẩu dược liệu của nước ta mới chỉ khoảng 400 triệu USD/năm, một con số khá khiêm tốn.
Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Ca trù
Trải qua năm tháng với những biến cố thăng trầm của lịch sử, nhưng Ca Trù vẫn luôn được người dân xã Thượng Mỗ gìn giữ, phát huy. Nghệ thuật ca trù vùng đất ven đô đang hồi sinh từng ngày và khẳng định được vị thế trong lòng người dân.
Hoàn Kiếm phát huy giá trị văn hóa Khu phố cổ
Nằm ở vị trí trung tâm Thủ đô Hà Nội, là nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử văn hóa cùng những tinh hoa của vùng đất Thăng Long ngàn năm văn hiến, thời gian qua, quận Hoàn Kiếm luôn chú trọng triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị các di tích văn hóa, lịch sử trong khu phố cổ, gắn với thúc đẩy phát triển kinh tế, du lịch, qua đó đã để lại dấu ấn, tạo nên bản sắc riêng biệt.
Phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO
Các danh hiệu UNESCO là yếu tố quan trọng hình thành thương hiệu du lịch cho mỗi địa phương và đóng góp lớn cho phát triển kinh tế-xã hội thông qua thu hút khách du lịch, chuyển đổi cơ cấu phát triển kinh tế.
Phát huy giá trị truyền thống để Thanh Trì phát triển văn hóa
Sáng 30/6, Đoàn kiểm tra số 1, Ban Chỉ đạo Chương trình 06 của Thành ủy Hà Nội do Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong, Trưởng ban Chỉ đạo chương trình làm trưởng đoàn, đã kiểm tra việc triển khai thực hiện Chương trình 06 về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” từ đầu nhiệm kỳ đến nay trên địa bàn huyện Thanh Trì. Cùng tham gia đoàn có Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà, các thành viên Đoàn kiểm tra và đại diện các sở, ngành.
Phát huy giá trị di sản Khu di tích Phủ Chủ tịch | Góc nhìn Hà Nội | 16/06/2023
Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, nơi Bác Hồ đã sống và làm việc suốt 15 năm cuối đời, cũng là nơi Người sống và làm việc lâu nhất trong cuộc đời từ năm 1954-1969. Nơi đây còn lưu giữ nguyên vẹn các di tích, tài liệu, hiện vật gốc và môi trường cảnh quan di tích. Đó là những minh chứng về chiều sâu tư tưởng, phong cách, đạo đức, lối sống và tinh thần cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Sau khi Người qua đời, Ban Bí thư TW Đảng đã quyết định bảo quản tốt khu lưu niệm tại Phủ Chủ tịch để ghi nhận công lao to lớn của người. Khu Di tích cũng đã được công nhận là Khu Di tích quốc gia đặc biệt.
Đông Anh phát huy giá trị văn hoá trong xây dựng NTM
Huyện Đông Anh là một trong 4 huyện về đích nông thôn mới sớm nhất của thành phố Hà Nội và hiện nay, huyện đang dồn sức cho chương trình xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu.
Phát huy giá trị di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
Các di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ gắn với quá trình hoạt động cách mạng của Bác Hồ mà còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục, lan tỏa tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người đến nhân dân cả nước. Thực tế những năm qua, di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực sự trở thành “địa chỉ đỏ” trong giáo dục truyền thống cách mạng của Đảng, của dân tộc và tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người đối với cán bộ, đảng viên, nhân dân nói chung, cũng như cán bộ, chiến sĩ trong Quân đội nhân dân Việt Nam nói riêng.
Phát huy giá trị Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ gắn với quá trình hoạt động cách mạng của Người mà còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục, lan tỏa tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người đến với thế hệ trẻ trong quân đội và nhân dân cả nước.
Ba Vì phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường
Huyện Ba Vì vốn là địa phương có đông đồng bào Mường sinh sống. Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường, tạo nên sự đa dạng bản sắc văn hóa địa phương, huyện Ba Vì thời gian qua cũng đã có nhiều giải pháp để phát triển bản sắc văn hóa đồng bào dân tộc.
Phát huy giá trị di sản trong cộng đồng
Di sản văn hóa phi vật thể có sự gắn bó chặt chẽ với đời sống tinh thần của cộng đồng làng xã. Trong khi nhiều di sản văn hóa phi vật thể có nguy cơ mai một thì không ít di sản được phục hồi và phát huy từ nhiệt huyết, trách nhiệm của chính người dân tại địa phương có di sản. Câu chuyện sau đây là một minh chứng.
Phát huy giá trị Khu di tích Bác Hồ tại K9
Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đá Chông (Khu K9) huyện Ba Vì, Hà Nội là địa danh đặc biệt gắn liền với cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh kể từ khi Người còn sống đến khi qua đời.
Người cao tuổi phát huy giá trị bản thân | Chuyện tuổi già | 15/05/2023
Phát huy giá trị bản thân là mong muốn chung của người cao tuổi. Bất cứ ai khi về già cũng đều mong muốn sức khỏe ổn định, chủ động về kinh tế, phát huy giá trị bản thân và nêu gương sáng cho con cháu... Để thực hiện mong muốn này, nhiều người cao tuổi tham gia các hoạt động lành mạnh, giúp giữ gìn sức khỏe và duy trì tinh thần lạc quan, yêu đời.
Phát huy giá trị tủ sách 'Thăng Long ngàn năm văn hiến'
Tủ sách "Thăng Long ngàn năm văn hiến" khắc họa đầy đủ diện mạo của một Thủ đô mới với bề dày lịch sử 1.000 năm. Thành công của tủ sách đã và đang góp phần phục vụ độc giả trong và ngoài nước, nâng tầm hiểu biết và nhận thức về Thủ đô.
Phát huy giá trị di tích, đảm bảo sinh kế người dân
Chiều 10/5, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng dẫn đầu đoàn công tác của Thường trực Thành ủy đã đi khảo sát công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm và khu di tích Đền Và trên địa bàn thị xã Sơn Tây.
Phát huy giá trị lịch sử văn hóa vùng đất Thập Tam Trại
Thập Tam Trại là tên gọi dân gian để chỉ vùng đất phía Tây kinh thành Thăng Long xưa. Vùng đất này nay thuộc địa phận quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Lễ hội kỷ niệm 980 năm Thập Tam Trại năm nay diễn ra với nhiều hoạt động như biểu diễn trống hội, biểu diễn tích Thập Tam Trại, múa rồng và đặc biệt là nghi thức rước của Thập Tam Trại.
Phát huy giá trị văn hóa 54 dân tộc Việt Nam (ngày 5/5/2023)
Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam được coi là “Ngôi nhà chung” nơi hội tụ giới thiệu những nét văn hóa đặc trưng đa dạng của 54 dân tộc Việt Nam. Lâu nay, nơi đây đã trở thành một trong những điểm đến với nhiều hoạt động trải nghiệm. “Ngôi nhà chung” còn là nơi bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào 54 dân tộc.
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long
Trải qua hơn 1000 năm lịch sử, trải qua nhiều triều đại nối tiếp dựng xây, Hoàng thành Thăng Long mãi trở thành biểu tượng của Thủ đô nghìn năm văn hiến, là địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cho thế hệ hôm nay và mai sau.
Phát huy giá trị Hoàng thành Thăng Long và Cổ Loa
Sáng 18/4, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng - Trưởng Ban chỉ đạo triển khai Dự án Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di sản Hoàng thành Thăng Long và Khu di tích Cổ Loa đã chủ trì Hội nghị giao ban kết quả triển khai nhiệm vụ quý 1, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2023.
Phát huy giá trị không gian khảo cổ Hoàng thành Thăng Long
Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Cơ quan phát triển Pháp (AFD) và Tòa Thị chính thành phố Toulouse vừa tổ chức tọa đàm khoa học "Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long" và mở cửa triển lãm trưng bày "Từ lòng đất đến bảo tàng: Hành trình của hiện vật".
Bảo tồn, phát huy giá trị Hoàng thành Thăng long
Chiều 24/3, Bộ Ngoại giao, Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam phối hợp với thành phố Hà Nội tổ chức "Hội thảo quốc tế về phát huy Phát huy Giá trị di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam". Hội thảo có sự tham dự của Giám đốc Trung tâm Di sản thế giới Lazarre Eloundou cùng lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, địa phương sở hữu di sản. Về phía TP. Hà Nội có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Minh Hải.
Hà Nội phát huy giá trị di sản
Hà Nội có lợi thế rất lớn trong việc đưa văn hóa thành nguồn lực phát triển. Để hiệu quả thì trước tiên là từng địa phương cần coi trọng việc bảo tồn, gìn giữ các di sản văn hóa và phát triển giá trị văn hóa tiềm năng đó trong thực tiễn đời sống.
Phát huy giá trị di sản Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ
Sở Văn hóa và Thể thao TP. Hà Nội vừa tổ chức Tọa đàm Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể “Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ”. Tọa đàm nhằm nhận diện, làm rõ giá trị của di sản, từ đó đề xuất giải pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản.
Phát huy giá trị văn học dân gian của các dân tộc thiểu số
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 3875 phê duyệt Đề án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn học dân gian của các dân tộc thiểu số đến năm 2030”. Đề án hướng tới mục tiêu nâng cao nhận thức của nhân dân, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số trong việc bảo tồn, phát huy các tác phẩm văn học dân gian; tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá các tác phẩm văn học dân gian trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
Phát huy giá trị tài liệu trong thời đại 4.0
Phát huy giá trị tài liệu là một trong các nhiệm vụ quan trọng của Trung tâm Lưu trữ quốc gia I. Chính vì vậy, trong nhiều năm qua, bằng nhiều hình thức khác nhau, Trung tâm đã đưa di sản tài liệu lưu trữ đến với đông đảo công chúng trong và ngoài nước.
Huyện Thường Tín tăng cường phát huy giá trị di tích văn hóa
Chiều 21/2, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã thăm và làm việc với huyện Thường Tín (Hà Nội).
Phát huy giá trị di sản quốc gia Lễ hội đền Và
Đền Và hay còn gọi là Đông Cung, tọa lạc tại thôn Vân Gia, phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây (Hà Nội) là một trong “tứ cung của xứ Đoài” thờ Tản Viên Sơn Thánh, vị thần đứng đầu trong "Tứ bất tử" của tín ngưỡng dân gian. Lễ hội đền Và diễn ra hai lần trong năm, đó là lễ tháng Giêng, từ 14-17 tháng Giêng âm lịch và lễ hội Đả ngư diễn ra ngày 15/9 âm lịch.
Sơn Tây phát huy giá trị di tích, phát triển du lịch
Lưu giữ và phát huy giá trị các di tích lịch sử là việc làm cần thiết để tuyên truyền, giáo dục cho các thế hệ hôm nay và mai sau về truyền thống lịch sử của quê hương, dân tộc. Thời gian qua, thị xã Sơn Tây luôn chú trọng công tác quản lý, bảo vệ, trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử, góp phần quan trọng bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích, thúc đẩy phát triển du lịch.
Bảo vệ, phát huy giá trị di tích Cách mạng kháng chiến
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa tổ chức gặp mặt biểu dương các tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị các di tích, địa điểm lưu niệm sự kiện cách mạng kháng chiến liên quan đến chiến thắng "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" tháng 12/1972.
Huyện Đông Anh bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật tuồng
Tại xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, Hà Nội, phong trào tập luyện, biểu diễn tuồng được chính quyền địa phương, các câu lạc bộ cùng người dân duy trì đều đặn. Điều này góp phần bảo tồn, phát huy giá trị bộ môn nghệ thuật độc đáo của địa phương có từ cách đây hơn 100 năm.
Bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa
Sáng 13/12, quận Ba Đình (Hà Nội) trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày hóa Đức thánh Thành hoàng làng Huyền Thiên Hắc Đế tại di tích đền Núi Sưa.
Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống
(HanoiTV) - Tại Hà Nội, những người yêu văn hóa và di sản sẽ có thêm một địa chỉ văn hóa ý nghĩa để giao lưu, tìm hiểu về văn hóa dân tộc tại 291 Đặng Tiến Đông.
Nghiên cứu, phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long
(HanoiTV) - Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long sao cho xứng tầm với tầm quan trọng của di tích; đồng thời phục dựng những di sản đã mai một như thế nào, đó không chỉ là vinh dự mà còn là trách nhiệm lớn của thành phố Hà Nội.
Bảo quản và phát huy giá trị biểu tượng của dân tộc
(HanoiTV) - Mỗi quốc gia có những biểu tượng thể hiện chủ quyền và bản sắc của riêng mình. Gắn liền với lịch sử đấu tranh Cách mạng và công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, quốc kỳ, quốc ca, quốc huy là những biểu tượng mang đậm dấu ấn lịch sử, chính trị, văn hóa dân tộc. Những di sản quý hiếm này đang được bảo quản và phát huy giá trị tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ.
Phát huy giá trị di sản – Phát triển công nghiệp văn hóa
(HanoiTV) – Một trong những mục tiêu được Nghị quyết 09 của Thành ủy đặt ra là bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa để tạo sức hút du lịch, phát triển công nghiệp văn hóa.